Nếu bạn là người Việt Nam. Việt kiều hay người nước ngoài đang dự định đến Việt Nam thì đây là một bài tổng hợp những thông tin quan trọng để bạn nắm được phần nào những quy định xuất nhập cảnh, visa nhập cảnh tại Việt Nam.
Cùng Luật Bistax tìm hiểu những khái niệm và lưu ý khi xin Visa nhập cảnh vào Việt Nam.
Thị thực nhập cảnh hay Visa nhập cảnh là một loại chứng nhận do cục quản lý xuất nhập cảnh – Bộ Công An Việt Nam cấp cho người nước ngoài.
Thông thường, visa thường được cấp bằng cách đóng dấu hoặc dán vào hộ chiếu tùy theo quy định của các nước là khác nhau. Tại Việt Nam, visa được cấp bằng cách đóng dấu vào hộ chiếu (passport) bởi cục xuất nhập cảnh.
Visa được cấp trực tiếp; hoặc thông qua đại sứ quán hoặc lãnh sự quán của quốc gia đó.
Nội dung bài viết:
- 1 Đối tượng được xin visa nhập cảnh vào Việt Nam:
- 1.1 Các loại visa Việt Nam:
- 1.2 Visa di dân: Dùng để nhập cảnh và định cư tại một nước theo các diện như Cha mẹ bảo lãnh con cái, diện vợ chồng.
- 1.3 Visa không di dân: Dùng nhập cảnh một nước trong 1 khoảng thời gian cho phép, tạm thời gồm các loại phổ biến sau.
- 1.4 Visa Du lịch:
- 1.5 Visa Doanh nghiệp DN1: Cấp cho người nước ngoài vào làm việc với doanh nghiệp, tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- 1.6 Visa Doanh nghiệp DN2: Cấp cho người nước ngoài vào chào bán dịch vụ, thành lập hiện diện thương mại, thực hiện các hoạt động khác theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- 2 Qui định về hồ sơ xin visa nhập cảnh vào Việt Nam:
- 3 Những lưu ý khi làm visa nhập cảnh vào Việt Nam:
- 4 Hướng dẫn cách làm tờ khai NA2 Online xin công văn nhập cảnh cho người nước ngoài.
- 5 Tại sao nên lựa chọn Luật Bistax làm visa nhập cảnh vào Việt Nam:
Đối tượng được xin visa nhập cảnh vào Việt Nam:
Người nước ngoài có nhu cầu nhập cảnh vào Việt Nam có đầy đủ giấy tờ theo quy định đều được xem xét cấp visa với thời gian tùy theo mục đích và sự xét duyệt.
Các loại visa Việt Nam:
Visa di dân: Dùng để nhập cảnh và định cư tại một nước theo các diện như Cha mẹ bảo lãnh con cái, diện vợ chồng.
Visa không di dân: Dùng nhập cảnh một nước trong 1 khoảng thời gian cho phép, tạm thời gồm các loại phổ biến sau.
Visa Du lịch:
Tùy vào thời gian và số lần nhập cảnh, visa Việt Nam có những loại sau:
– 1 tháng 1 lần.
– 1 tháng nhiều lần.
– 3 tháng 1 lần.
– 3 tháng nhiều lần.
– Công tác, làm việc, Kinh doanh.
Visa Doanh nghiệp DN1: Cấp cho người nước ngoài vào làm việc với doanh nghiệp, tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Visa Doanh nghiệp DN2: Cấp cho người nước ngoài vào chào bán dịch vụ, thành lập hiện diện thương mại, thực hiện các hoạt động khác theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Tùy vào thời gian và số lần nhập cảnh, visa Việt Nam có những loại sau:
– 1 tháng 1 lần.
– 1 tháng nhiều lần.
– 3 tháng 1 lần.
– 3 tháng nhiều lần.
– Lao động thời vụ.
Visa Lao động LĐ1: Cấp cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác;
Visa Lao động LĐ2 – Cấp cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc diện phải có giấy phép lao động, học tập, các chương trình trao đổi; Visa du học Việt Nam được cấp cho người nước ngoài đến Việt nam để học tập; Ngoại giao, chính trị.
LV1: Cấp cho người vào làm việc với các ban, cơ quan, đơn vị trực thuộc trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quốc hội, Chính phủ.
LV2: Cấp cho người vào làm việc với các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
NN1: Cấp cho người là Trưởng văn phòng đại diện cho các dự án của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
NN2: Cấp cho người đứng đầu văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài hoặc văn phòng đại diện tổ chức kinh tế, văn hóa, tổ chức chuyên môn khác của nước ngoài tại Việt Nam.
NN3: Cấp cho người vào làm việc với tổ chức phi chính phủ nước ngoài, văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức kinh tế, văn hóa và tổ chức chuyên môn khác của nước ngoài tại Việt Nam.
Qui định về hồ sơ xin visa nhập cảnh vào Việt Nam:
→ Hộ chiếu phải còn thời hạn tối thiểu 06 tháng;
→ Hộ chiếu không bị rách nát hoặc bị mờ số.
→ Điền vào form mẫu theo hướng dẫn của nhân viên Đại sứ quán/ Lãnh sự quán Việt Nam
→ Nộp lệ phí visa tại Đại sứ quán/ Lãnh sự quán theo quy định
Những lưu ý khi làm visa nhập cảnh vào Việt Nam:
- Trong một số trường hợp người nước ngoài phải có một công văn nhập cảnh do Cục quản lý xuất nhập cảnh Việt Nam phê duyệt cho phép nhập cảnh và nhận visa tại đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Việt Nam tại nước ngoài.
- Xin visa nhập cảnh Việt Nam tại sân bay (Visa on arrival – VOA). Đây là cách tối ưu nhất để xin visa cho người nước ngoài đến Việt Nam bằng đường hàng không;
- Xin visa tại các Đại sứ quán Việt Nam;
- Xin e visa Việt Nam (hiện nay chỉ áp dụng cho loại nhập cảnh 1 tháng 1 lần và cho công dân của 80 quốc gia)
Hướng dẫn cách làm tờ khai NA2 Online xin công văn nhập cảnh cho người nước ngoài.
Tại sao nên lựa chọn Luật Bistax làm visa nhập cảnh vào Việt Nam:
Tư vấn miễn phí (24/7)
Ký & Giao nhận hồ sơ tận nơi
Luôn hoàn thành hồ sơ đúng hẹn
Cam kết không phát sinh chi phí
✓ Với đội ngũ Luật sư cùng các chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp, nhiều năm kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm cao.
✓ Hỗ trợ 24/7 qua chat, điện thoại và email.
✓ Chí phí minh bạch, không phát sinh thêm chi phí.
✓ Quy trình xử lý hồ sơ nhanh chóng.